Apple và Amazon mất hơn 800 tỷ USD vốn hóa năm 2022
Apple và Amazon là những doanh nghiệp "khổng lồ" vừa mất hơn 800 tỷ USD giá trị vốn hóa thị trường trong năm 2022. Nhiều tổ chức đã phải dùng từ "đáng kinh ngạc" để nói về việc về sự việc này.
EU tăng cường kết nối toàn cầu
Thụy Điển vừa chính thức đảm nhận chức Chủ tịch Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) kéo dài trong 6 tháng. Đây cũng là thời điểm các quốc gia thành viên nói riêng và Liên minh châu Âu nói chung hướng đến kế hoạch tăng cường kết nối, củng cố chuỗi cung ứng toàn cầu.
Loạt ngân hàng lớn dự báo suy thoái kinh tế, Fed xoay trục trong năm 2023
Các ngân hàng lớn ở Phố Wall dự báo một cuộc suy thoái kinh tế sẽ sớm xảy ra ở Mỹ và Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sẽ không còn lựa chọn nào khác ngoài việc xoay trục chính sách tiền tệ...
Những nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2022
Năm 2022, thế giới ghi nhận nhiều kỷ lục lịch sử như dân số toàn cầu cán mốc 8 tỷ người và nền kinh tế toàn cầu vượt mốc GDP 100 nghìn tỷ USD...
Bức tranh kinh tế thế giới năm 2023
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu được dự báo giảm tốc vào năm tới. Nguyên nhân là tăng trưởng đã mất đà, lạm phát cao diễn ra dai dẳng, niềm tin suy yếu và tính bất ổn cao.
Tại sao ai cũng nghĩ suy thoái sẽ xảy ra trong năm 2023?
Suy thoái thường khiến mọi người ngạc nhiên, nhưng có khả năng cuộc suy thoái tiếp theo không khi mà ai cũng cho rằng suy thoái sẽ xảy ra trong năm sau?
Nhật Bản nới lỏng chính sách lợi suất trái phiếu dài hạn, gây sốc cho thị trường toàn cầu
Hôm 20-12, Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) bất ngờ tăng biên độ dao động đối với lợi suất trái phiếu chính phủ Nhật Bản (JGB) kỳ hạn 10 năm từ 25 điểm cơ bản lên 50 điểm cơ bản xung quanh lợi suất mục tiêu 0%. Động thái này làm dấy lên đồn đoán BoJ chuẩn bị chuyển hướng khỏi chính sách tiền tệ cực kỳ nới lỏng, gây sốc cho các thị trường trái phiếu và tiền tệ trên khắp toàn cầu, với đồng yen chứng kiến phiên tăng giá mạnh nhất so với đô la Mỹ trong 24 năm.
Vừa trải qua một năm 'bầm dập', tương lai nào chờ đón các Big Tech Trung Quốc?
Ngành công nghệ Trung Quốc được dự báo chỉ có thể phục hồi nếu nước này chấm dứt chiến lược Zero Covid một cách suôn sẻ và mở lại nền kinh tế...
Kinh tế châu Á bị vạ lây
Giới đầu tư lo ngại ngân hàng trung ương các nước sẵn sàng gây suy thoái nhằm chống lại lạm phát vốn đang ở mức cao kỷ lục
Khủng hoảng năng lượng châu Âu mới chỉ bắt đầu?
Hệ thống năng lượng của châu Âu đã trải qua “bài kiểm tra” thực sự đầu tiên trong tháng 12 này, khi luồng không khí lạnh từ Bắc Cực tràn xuống. Lượng khí đốt trong các bể dự trữ đã bắt đầu giảm xuống, còn 84% ở thời điểm ngày 17/12 - từ mức gần đầy trước khi mùa đông bắt đầu...
Chức vô địch World Cup có là “liều thuốc” cho nền kinh tế Argentina?
Chiến thắng tại giải bóng đá lớn nhất hành tinh là “phép thuật” giúp xoa dịu nỗi đau của người dân ở quốc gia Nam Mỹ sau thời gian dài khủng hoảng.
Châu Âu thiệt hại 1.000 tỷ USD vì năng lượng đội giá
Các doanh nghiệp và người tiêu dùng châu Âu ước tính phải bỏ thêm 1.000 tỷ USD trang trải chi phí do giá năng lượng tăng vọt kể từ khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra.
Cuộc đua lãi suất toàn cầu giảm tốc: Sau Fed, đến lượt ECB và BOE “hãm phanh”
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và Ngân hàng Trung ương Anh (BOE) ngày 15/12 cùng tăng lãi suất với tốc độ chậm lại, nhưng nhấn mạnh rằng việc thắt chặt chính sách tiền tệ sẽ tiếp tục trong thời gian tới...
Thêm một “đòn giáng” của Mỹ vào ngành chip Trung Quốc
Mỹ vừa mở rộng lệnh cấm xuất khẩu các công nghệ tiên tiến sang Trung Quốc nhằm ngăn chặn nước này sản xuất vũ khí siêu thanh và các thiết bị quân sự tiên tiến khác.