Fidimilk bất ngờ thông báo thu hồi một loạt sản phẩm đang lưu hành trên thị trường
Công ty Cổ phần Dinh dưỡng Dược Fidimilk bất ngờ ra thông báo thu hồi một số sản phẩm đang lưu hành trên thị trường sữa do ghi nhãn chưa phù hợp.
Vụ 67 tấn phân bón giả nhãn hiệu: Lỗ hổng nào cần được siết chặt?
Những ngày qua, thông tin về việc lực lượng chức năng tỉnh Thanh Hóa phát hiện và thu giữ hơn 67 tấn phân bón giả nhãn hiệu của một công ty đã gây rúng động dư luận. Vụ việc không chỉ phơi bày thủ đoạn tinh vi của các đối tượng làm ăn phi pháp mà còn như một lời cảnh tỉnh, chiếu rọi vào những “lỗ hổng” trong công tác quản lý nhà nước đối với mặt hàng vật tư nông nghiệp quan trọng này.
Chỉ đạo tạm ngưng phẫu thuật hút mỡ tại Bệnh viện đa khoa Tân Hưng
ở Y tế TP Hồ Chí Minh vừa ban hành công văn khẩn yêu cầu Bệnh viện đa khoa Tân Hưng (881 Trần Xuân Soạn, phường Tân Hưng, quận 7, TP Hồ Chí Minh) tạm ngưng ngay mọi hoạt động phẫu thuật liên quan đến hút mỡ…
Viện thẩm mỹ Lavender by Chang bị phạt vì quảng cáo "lố"
Viện thẩm mỹ Lavender By Chang thuộc Công ty TNHH Lavender Sài Gòn vừa bị Thanh tra Sở Y tế TP Hồ Chí Minh xử phạt vì phát hiện có sai phạm trong hành vi quảng cáo.
Vi phạm quy định môi trường, một doanh nghiệp bị phạt gần 800 triệu đồng và đình chỉ hoạt động nguồn thải
Với 5 hành vi vi phạm quy định về bảo vệ môi trường, Công ty Cổ phần Việt - Pháp sản xuất thức ăn gia súc vừa bị tỉnh Đồng Nai xử phạt hành chính số tiền 780 triệu; đồng thời bị đình chỉ hoạt động của cơ sở phát sinh chất thải không có giấy phép môi trường 4,5 tháng...
Bệnh viện STO Phương Đông tạm ngừng hoạt động sau phản ánh của báo Kinh tế và Đô thị
Sau khi Tiêu dùng đăng tải nhiều bài viết phản ánh những sai phạm diễn ra tại Bệnh viện STO Phương Đông (số 79 Thành Thái, phường 14, quận 10, TP Hồ Chí Minh), thì hiện nay, bệnh viện này đang tạm ngừng hoạt động
Bách Hoá Xanh lên tiếng về việc đã mua giá đỗ ngâm hoá chất ở Đắk Lắk
Về hoạt chất 6-Benzylaminopurine, Bách Hoá Xanh cũng đang làm việc với Sở công thương để phối hợp hướng dẫn về việc kiểm tra chất này.
Bột ngọt Meizan: tuân thủ đúng các quy định pháp luật về nhãn hàng hóa
Trước những thông tin trái chiều liên quan đến sản phẩm bột ngọt Meizan của Công ty TNHH Thực phẩm Quốc tế Nam Dương. Các cơ quan chức năng đã kịp thời vào cuộc kiểm tra và đưa ra kết luận rõ ràng. Qua đó, sản phẩm được xác nhận đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về ghi nhãn, nguồn gốc và chất lượng.
Thương hiệu kính mắt Anna: Khách hàng phàn nàn chất lượng
Sở hữu 60+ cửa hàng trên toàn quốc, thương hiệu kính mắt Anna quảng cáo mình là “Thương hiệu kính mắt lớn nhất Việt Nam” với các sản phẩm kính râm và kính mắt với slogan "Thương hiệu kính mắt của sự tử tế". Bên cạnh những thành công của kính mắt Anna cũng có một số khách hàng đã phản ánh về chất lượng của sản phẩm này sau quá trình sử dụng…
Vi phạm môi trường, MM Mega Market Việt Nam bị xử phạt nặng
Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường đối với Công ty TNHH MM Mega Market Việt Nam số tiền 310 triệu đồng.
AP Saigon Petro ra mắt máy thay nhớt tự động 3R dành cho xe máy
Ra mắt máy thay nhớt tự động 3R, đây được xem là bước đột phá công nghệ cho ngành dầu nhớt và bảo dưỡng xe máy tại Việt Nam. Sản phẩm do Thạc sĩ Nguyễn Bảo Trung - CEO của Công ty Cổ phần AP Saigon Petro sáng chế.
Thực hư câu chuyện bột ngọt Meizan và chân dung ông chủ Thực phẩm Quốc tế Nam Dương
Bột ngọt Meizan - một thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam gần đây đang bị nghi vấn về việc "thông tin sản phẩm có vấn đề" dẫn đến sản phẩm này bị rút khỏi kệ hệ thống trưng bày của một số siêu thị. Thực hư câu chuyện này như thế nào? Ông chủ của thương hiệu Meizan là ai?
Bột ngọt Meizan bị gỡ khỏi kệ siêu thị, nhà sản xuât nói gì?
Công ty TNHH Thực phẩm Quốc tế Nam Dương - nhà sản xuất bột ngọt Meizan khẳng định: “đến nay, chưa có bất kỳ kết luận vi phạm nào liên quan đến sản phẩm bột ngọt Meizan từ phía cơ quan chức năng có thẩm quyền như một số báo đã thông tin và trích dẫn.”
Việt Nam thu hơn 1.000 tỷ đồng từ bán tín chỉ carbon
Lần đầu tiên, Việt Nam đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2) thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) với đơn giá 5 USD/tấn, thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.250 tỷ đồng).