Hàng loạt ngân hàng bị "sờ gáy" trái phiếu doanh nghiệp
Mới đây, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng (TTGSNH) đã thanh tra đột xuất hoạt động đầu tư trái phiếu doanh nghiệp của các tổ chức tín dụng tại loạt ngân hàng thương mại cổ phần.
Khách hàng hiểu sai về chính sách hỗ trợ, CIC và ngân hàng bị khiếu nại
Cho rằng đương nhiên được giãn nợ, miễn, giảm lãi vay, giữ nguyên nhóm nợ... như chính sách hỗ trợ khi bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nêu tại Thông tư 01/2020/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước, nhiều khách hàng đã khiếu nại Trung tâm Thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC) và một số tổ chức tín dụng.
Cảnh báo vỡ nợ chéo từ “quả bom” trái phiếu - Kỳ 2: Ngăn quái xế, đừng chặn cả con đường
Tăng trưởng quá nóng, biến tướng xuất hiện, tù mù dòng tiền, trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) trở thành tâm điểm giám sát của các cơ quan quản lý.
Vốn từ trái phiếu và tín dụng bị 'siết', chủ đầu tư BĐS 'bẻ lái' huy động dòng tiền
Giữa bối cảnh dòng vốn từ trái phiếu và tín dụng bị "siết", các chủ đầu tư bất động sản (BĐS) thận trọng hơn trong việc mở rộng quỹ, cân nhắc phương án cắt giảm ngân sách và hướng đến việc hợp tác phát triển dự án với các đối tác có nguồn tiền dồi dào, hay các nhà phát triển nước ngoài để cải thiện nguồn vốn.
Trái phiếu bất động sản “mất hút” trong tháng 4/2022: “Siết chặt” liệu có cần thiết?
Sau vụ dàn lãnh đạo của Tân Hoàng Minh bị khởi tố về hành vi phát hành trái phiếu sai quy định, kèm theo đó là hàng loạt động thái mạnh tay từ một số Bộ, ngành đã khiến trái phiếu bất động sản “vắng bóng” trên thị trường.
Con số thật về nợ xấu từ trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản, chứng khoán
Sau khi có yêu cầu từ Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng đã cập nhật thực trạng nợ xấu phát sinh từ trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản, chứng khoán, BOT… trong báo cáo vừa gửi đến các vị đại biểu Quốc hội.
Chặn dòng vốn vay ngắn hạn nước ngoài đầu tư chứng khoán, bất động sản
Chính phủ muốn dòng vốn tập trung vào phục vụ sản xuất kinh doanh, thay vì đầu tư chứng khoán, bất động sản.
“Siết” tín dụng bất động sản: Tránh làm nghẽn dòng vốn
Theo các chuyên gia, chỉ nên kiểm soát tín dụng bất động sản ở những phân khúc đầu cơ, chủ động nắn dòng vốn thay vì làm nghẽn để những phân khúc có nhu cầu thật phát triển…
Siết tín dụng bất động sản, lãi suất vay mua nhà diễn biến ra sao?
Siết tín dụng bất động sản, lãi suất vay mua nhà diễn biến ra sao? Lãi suất vay mua nhà tháng 5/2022 dao động từ 4.9%/năm – 8.99%/năm với thời gian ưu đãi từ 3 – 36 tháng, hầu như không thay đổi so với tháng trước.
Cuộc chiến cho vay tiêu dùng: Lợi nhuận HD Saison vượt mặt FE Credit
FE Credit sau nhiều năm đứng đầu về lợi nhuận thì sau “năm Covid thứ hai” đã ngậm ngùi nhường vị trí đầu bảng cho công ty tài chính khác.
Tín dụng năm 2022 hướng vào các lĩnh vực ưu tiên
Năm 2022, ngành ngân hàng đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng khoảng 14% và hướng vào các lĩnh vực ưu tiên, khó khăn của nền kinh tế do tác động của đại dịch Covid-19.
Thế kỷ 21 nợ thuế hơn 5.100 tỷ đồng cư dân Lakeview City treo băng rôn tố cáo Novaland vi phạm hợp đồng
Sau thông tin Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh ban hành quyết định yêu cầu Công ty TNHH Phát triển Quốc tế Thế kỷ 21 (Công ty Thế kỷ 21) nộp tiền thuê đất và tiền sử dụng đất với số tiền hơn 5.100 tỷ đồng, hàng trăm cư dân Lakeview City đã tập trung tại dự án để đối thoại với chủ đầu tư và đại diện của đơn vị bao tiêu sản phẩm là Tập đoàn Novaland.
Trước F88, Thế Giới Di Động cũng từng bắt tay FE Credit cho vay tiền mặt, lãi suất ra sao?
Mua trả góp điện thoại, máy tính,.. tại các hệ thống bán lẻ lớn là dịch vụ đã rất phổ biến trong nhiều năm qua. Đến thời gian gần đây xuất hiện thêm xu hướng mới là hệ thống bán lẻ hợp tác với hệ thống cầm đồ, công ty tài chính để cho vay tiền mặt mà khách hàng không cần phải mua sản phẩm.
Lãi suất cho vay tiền mặt của F88 và Thế giới di động quá cao?
Việc Thế Giới Di Động hợp tác với chuỗi dịch vụ cầm đồ F88 cho vay tiền mặt hướng tới nhóm khách hàng không tiếp cận được khoản vay của ngân hàng, công ty tài chính và cần khoản tiền cấp bách.