Từ khóa "Ngân hàng Nhà nước" :
Lãi suất liên ngân hàng rơi về sát mốc 1%
Ghi nhận trên thị trường liên ngân hàng, lãi suất VND kỳ hạn qua đêm tiếp tục giảm về mốc 1,04%/năm. Đây là vùng thấp nhất kể từ cuối năm 2021 đến nay...
Xây “nền móng” cho dịch vụ công nghệ tài chính phát triển vững bền
Mặc dù những diễn biến và hình thái của tội phạm công nghệ ngày càng phức tạp, tinh vi, xảo quyệt, nhưng mục tiêu của Chính phủ trong tăng tốc chuyển đổi số đã rất rõ ràng. Theo đó, những giải pháp căn cơ nếu được thực thi một cách hợp lý sẽ giúp cuộc chiến chống tội phạm và các rủi ro công nghệ đi đến thành công, hiện thực hóa các mục tiêu chuyển đổi số quốc gia.
Ngân hàng Nhà nước sẽ nghiêm khắc với sở hữu chéo, cho vay BOT
Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ kiểm soát chặt chẽ mức độ tập trung tín dụng vào lĩnh vực đối với các dự án BOT, BT giao thông để hạn chế rủi ro thanh khoản.
NHNN siết vốn vay ngắn hạn nước ngoài đầu tư chứng khoán, BĐS để tránh ‘bong bóng’ tài sản
Ngân hàng Nhà nước cho rằng việc tăng trưởng nóng, ồ ạt của thị trường chứng khoán và kinh doanh bất động sản tiềm ẩn rủi ro lớn vì có thể tạo ra tình trạng vốn "ảo", "bong bóng" tài sản, là mầm mống của những bất ổn tài chính vĩ mô.
Chặn dòng vốn vay ngắn hạn nước ngoài đầu tư chứng khoán, bất động sản
Chính phủ muốn dòng vốn tập trung vào phục vụ sản xuất kinh doanh, thay vì đầu tư chứng khoán, bất động sản.
“Siết” tín dụng bất động sản: Tránh làm nghẽn dòng vốn
Theo các chuyên gia, chỉ nên kiểm soát tín dụng bất động sản ở những phân khúc đầu cơ, chủ động nắn dòng vốn thay vì làm nghẽn để những phân khúc có nhu cầu thật phát triển…
Ai đang nắm giữ phần lớn trái phiếu doanh nghiệp
Những diễn biến tiêu cực trong các đợt phát hành trái phiếu của các doanh nghiệp đang cho thấy rủi ro của nhà đầu tư cá nhân khi tham gia vào thị trường trái phiếu lớn như thế nào.
Cảnh báo mạo danh CIC để lừa đảo
Hiện tượng mạo danh CIC ngày càng xuất hiện nhiều gây ảnh hưởng tới hình ảnh, uy tín của CIC và gây thiệt hại cho người tiêu dùng...
Cần đánh giá về nợ xấu phát sinh dưới tác động của dịch COVID-19
Sáng 14/4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Phiên họp thứ 10 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
Còn hơn 412 nghìn tỷ đồng nợ xấu cần xử lý
Lũy kế từ khi Nghị quyết 42 có hiệu lực đến ngày 31/12/2021, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lý được 380,2 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Tuy nhiên, nợ xấu chưa được xử lý theo Nghị quyết này vẫn ở mức cao với hơn 412 nghìn tỷ đồng.