Từ khóa "tín dụng bất động sản" :
Ngân hàng Nhà nước: Không siết tín dụng bất động sản
Phó thống đốc Đào Minh Tú khẳng định cơ quan quản lý tiền tệ không có chủ trương siết tín dụng bất động sản, mà là kiểm soát chặt rủi ro cho vay trong lĩnh vực này.
Cảnh báo vỡ nợ chéo từ “quả bom” trái phiếu - Kỳ 2: Ngăn quái xế, đừng chặn cả con đường
Tăng trưởng quá nóng, biến tướng xuất hiện, tù mù dòng tiền, trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) trở thành tâm điểm giám sát của các cơ quan quản lý.
Vốn từ trái phiếu và tín dụng bị 'siết', chủ đầu tư BĐS 'bẻ lái' huy động dòng tiền
Giữa bối cảnh dòng vốn từ trái phiếu và tín dụng bị "siết", các chủ đầu tư bất động sản (BĐS) thận trọng hơn trong việc mở rộng quỹ, cân nhắc phương án cắt giảm ngân sách và hướng đến việc hợp tác phát triển dự án với các đối tác có nguồn tiền dồi dào, hay các nhà phát triển nước ngoài để cải thiện nguồn vốn.
Công ty Sao Việt bán nhà không móng tại dự án Bcons Polygon?
Dù dự án Bcons Polygon đang là bãi đất trống nhưng Công ty Cổ phần Dịch vụ Bất động sản Sao Việt (Công ty Sao Việt), Công ty Cổ phần Địa ốc Tera (Công ty Teraland) đã bắt tay cùng Công ty Cổ phần Địa ốc Bcons (thuộc Tập đoàn Bcons) tiến hành huy động vốn từ khách hàng thông qua “phiếu đăng ký giữ chỗ”.
Siết tín dụng bất động sản, lãi suất vay mua nhà diễn biến ra sao?
Siết tín dụng bất động sản, lãi suất vay mua nhà diễn biến ra sao? Lãi suất vay mua nhà tháng 5/2022 dao động từ 4.9%/năm – 8.99%/năm với thời gian ưu đãi từ 3 – 36 tháng, hầu như không thay đổi so với tháng trước.
Siết tín dụng bất động sản: Con dao 2 lưỡi?
Siết tín dụng vào bất động sản đột ngột khiến thị trường gặp khó, nguồn cung càng giảm và thiếu so với nguồn cầu đang tăng.
Các ngân hàng đang cho vay bất động sản thế nào?
Trong bối cảnh nhiều cơ quan quản lý phát đi thông điệp siết tín dụng với lĩnh vực bất động sản, nhiều ngân hàng vẫn duy trì quan điểm tiếp tục mở rộng cho vay trong lĩnh vực này.
Có nên siết tín dụng bất động sản?
Hàng loạt ngân hàng đang có động thái siết cho vay bất động sản. Các chuyên gia cho rằng chỉ nên kiểm soát với những người vay đầu cơ thổi giá, doanh nghiệp không đủ tiềm lực.
Bị liệt vào dạng rủi ro, bất động sản sẽ bị kiểm soát cho vay chặt chẽ
Năm 2022, cho vay đối với bất động sản, chứng khoán sẽ bị siết chặt hơn so với năm 2021…
Lo rủi ro tín dụng bất động sản
Nguồn vốn cho bất động sản đang dần bị thu hẹp, nợ xấu tiềm ẩn rủi ro khi đáo hạn khoản vay...