Từ khóa "xử lý nợ xấu" :
Nguy cơ nợ xấu “phình to”: Để tắc nghẽn sẽ ảnh hưởng tới vĩ mô
Nợ xấu có thể tiếp tục “phình to” trong thời gian tới trong khi Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu sắp hết hạn. Do đó, nhiều ý kiến đồng tình với đề xuất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về việc kéo dài hiệu lực Nghị quyết 42 song cần tiếp tục có các giải pháp giảm tỷ lệ nợ xấu đồng thời với việc xây dựng hành lang pháp lý chặt chẽ, hiệu quả.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Không có luật riêng về xử lý nợ xấu
Trước một số ý kiến đề nghị cần có Luật riêng hoặc có khung khổ pháp lý cao hơn cho việc xử lý nợ xấu, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, 'sẽ không có luật riêng nào về xử lý nợ xấu; cũng không có khung nào nữa vì khung (các cơ chế theo Nghị quyết 42 - PV) đã là cao nhất rồi'. Nhất trí kéo dài thực hiện Nghị quyết 42 đến hết năm 2023, nhưng Chủ tịch Quốc hội lưu ý, pháp điển hóa các quy định về xử lý nợ xấu, sửa đổi trong Luật Các tổ chức tín dụng mới là giải pháp căn cơ.
Ngân hàng Nhà nước: Xử lý nợ xấu gặp khó khăn vì dịch COVID-19
Ngân hàng Nhà nước cho rằng dịch bệnh COVID-19 đã tác động, ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của khách hàng, dẫn đến kết quả xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn.
Nợ xấu ngân hàng vẫn tăng, Chính phủ xin kéo dài cơ chế đặc thù
Nếu không được tiếp tục thực hiện thí điểm theo Nghị quyết số 42/2017/QH14 sẽ ảnh hưởng lớn đến tiến trình xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng, đặc biệt ảnh hưởng đến quá trình xử lý tổ chức tín dụng yếu kém.
Ngân hàng liên tục "đại hạ giá" cả trăm tỷ đồng tài sản đảm bảo để xử lý nợ
Chỉ trong thời gian ngắn, nhiều ngân hàng đồng loạt rao bán những khối tài sản đảm bảo cả trăm tỷ đồng để xử lý nợ xấu. Trong đó, có những khối tài sản tiếp tục được ngân hàng hạ giá lớn để xử lý nợ.
Con số thật về nợ xấu từ trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản, chứng khoán
Sau khi có yêu cầu từ Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng đã cập nhật thực trạng nợ xấu phát sinh từ trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản, chứng khoán, BOT… trong báo cáo vừa gửi đến các vị đại biểu Quốc hội.
Ngân hàng ồ ạt rao bán tài sản thế chấp: Hạ giá vẫn ế
Tín dụng từ ngân hàng, việc phát hành trái phiếu để đảo nợ đều bị siết chặt, khiến nhiều doanh nghiệp đứng nhìn khối tài sản ngàn tỷ liên tục bị ngân hàng rao bán.
Đã có số liệu nợ xấu trái phiếu, BOT, chứng khoán
Những số liệu này được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cập nhật trong báo cáo vừa gửi đến các vị đại biểu Quốc hội.
Hoàn thiện hành lang pháp lý xử lý nợ xấu
Ngày 14/4, tại phiên họp thứ 10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép kéo dài Nghị quyết 42 này đến 31/12/2023 thay vì 2 năm, kể từ tháng 8/2022 như đề xuất của Chính phủ. Ngành ngân hàng dù có phần hụt hẫng nhưng chí ít, từ nay đến 31/12/2023, còn đủ thời gian để tham mưu cho Chính phủ và Quốc hội hoàn thiện hành lang xử lý nợ xấu một cách dài hơi...
Chỉ kéo dài thời gian xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 đến hết năm 2023
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mong muốn kéo dài thời gian áp dụng Nghị quyết 42 thêm 2 năm (đến hết 15/8/2024) trong thời gian chờ luật hoá các quy định xử lý nợ xấu.