Từ khóa "cho vay bất động sản" :
Các ngân hàng hiện cho vay bất động sản ra sao?
Khảo sát dư nợ cho vay bất động sản của các ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2022 cho thấy, dư nợ cho vay trong lĩnh vực bất động sản vẫn còn khá cao.
Nửa đầu năm, cho vay bất động sản tại ngân hàng biến động ra sao?
Một số ngân hàng như MB, OCB, VietBank,... vẫn duy trì quan điểm tiếp tục mở rộng cho vay bất động sản dù cơ quan quản lý từng phát đi thông điệp \'siết\' tín dụng.
Người vay mua nhà 'ngồi trên lửa' vì lãi suất ngân hàng tăng cao
Các ngân hàng đang kiểm soát hoạt động cho vay bất động sản, điều kiện vay chặt hơn, lãi suất cho vay cao hơn, thậm chí có ngân hàng tăng gấp đôi lãi suất trong thời gian ngắn khiến người mua nhà như "ngồi trên lửa"
Ngân hàng 'siết' dư nợ bất động sản, doanh nghiệp tìm vốn ở đâu?
Cơ cấu nguồn vốn chảy vào lĩnh vực bất động sản đến từ trái phiếu doanh nghiệp, ngân hàng, người mua đều đang quay đầu trong năm 2022, trong đó trái phiếu doanh nghiệp thậm chí đã vượt quá chỉ tiêu còn ngân hàng "siết" chặt đầu cơ. Nguồn vốn duy nhất còn "sáng" là vốn từ FDI vào các khu công nghiệp.
Trong năm 2023, lãi suất cho vay mua nhà có thể tăng lên 11,2%
Hiện nay, lãi suất cho vay mua nhà nửa cuối năm nay được dự báo sẽ cao hơn so với nửa đầu năm. Trong năm 2023, mặt bằng lãi suất cho vay mua nhà sẽ đi ngang, ở mức 11,2%, cao hơn so với dự báo 10,8% ở năm 2022.
Tình hình cho vay bất động sản tại các ngân hàng
Techcombank và VPBank là hai ngân hàng có dư nợ cho vay kinh doanh bất động sản dẫn đầu trong số các đơn vị công bố số liệu tại BCTC quý I.
Ngân hàng nào cho vay bất động sản nhiều nhất?
Dù bất động sản là lĩnh vực bị đánh giá rủi ro cao, nhiều ngân hàng vẫn định hướng cho vay nếu nhu cầu thực, dự án tốt. Dư nợ cho vay bất động sản có nơi lên tới hơn 95.000 tỷ đồng.
Các ngân hàng đang cho vay bất động sản thế nào?
Trong bối cảnh nhiều cơ quan quản lý phát đi thông điệp siết tín dụng với lĩnh vực bất động sản, nhiều ngân hàng vẫn duy trì quan điểm tiếp tục mở rộng cho vay trong lĩnh vực này.
Ngân hàng "rót" bao nhiêu tiền vào bất động sản?
Dư nợ tín dụng bất động sản hiện vẫn chiếm khoảng 18 – 20% tổng dư nợ nền kinh tế (khoảng 2 triệu tỷ đồng). Ngoài ra, trong 3 năm trở lại đây dòng vốn đổ vào bất động sản còn được hỗ trợ từ trái phiếu doanh nghiệp.
Dòng tín dụng ngân hàng chảy vào các “sân sau” bất động sản thế nào?
Dòng vốn huy động đáng ra phải được đẩy vào phục vụ cả nền kinh tế thì một số ngân hàng lại dùng dòng tiền đó vào trong các lĩnh vực hoạt động riêng của họ.