Từ khóa "Passion Invest" :
Finhay, Passion Invest... huy động vốn từ lâu, vì sao giờ mới "cảnh báo"?
Bộ Tài chính cho biết Passion Invest, Finhay, Tikop, Infina… sử dụng truyền thông để quảng bá, thu hút vốn của nhà đầu tư dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh theo Luật Dân sự.
Passion Investment, Finhay, Tikop… quảng bá gọi vốn như thế nào?
Trong thời gian gần đây, một số doanh nghiệp đã thiết lập các website, app giao dịch (Passion Investment, Finhay, Tikop, Infina, Savenow, BUFF,…) sử dụng công cụ truyền thông, báo chí quảng bá cho các sản phẩm, dịch vụ của mình để huy động vốn của các nhà đầu tư dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, có dấu hiệu hoạt động quản lý quỹ và quản lý danh mục đầu tư chứng khoán mà không được UBCKNN cấp phép, quản lý, giám sát theo quy định của pháp luật về chứng khoán. Hoạt động gọi vốn được quảng bá như thế nào?
Ai đứng sau Finhay - doanh nghiệp vừa bị cảnh báo có thể gây rủi ro cho nhà đầu tư?
Finhay được thành lập vào tháng 3/2017, CEO kiêm Founder là ông Nghiêm Xuân Huy, bà Vũ Thanh Vân – Giám đốc vận hành và ông Hoàng Minh Châu – Giám đốc công nghệ. Đây là fintech đầu tiên tại Việt Nam sở hữu riêng một công ty chứng khoán để phát triển mảng đầu tư.
Các ứng dụng đầu tư chứng khoán chưa được cấp phép
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho biết, một số doanh nghiệp đã thiết lập các website, app giao dịch như Passion Invest, Finhay, Tikop, Infina, Savenow, BUFF… để huy động vốn của các nhà đầu tư chứng khoán nhưng chưa được cấp phép.
Vì sao nhà đầu tư phải cẩn trọng với kiểu huy động vốn của Passion Invest, Finhay?
UBCKNN khuyến cáo nhà đầu tư thận trọng khi thực hiện các giao dịch đầu tư chứng khoán trên các app giao dịch này, nhà đầu tư chịu trách nhiệm đối với các rủi ro có thể phát sinh.
Passion Invest, Finhay, Tikop, Infina bị khuyến cáo rủi ro
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) vừa khuyến cáo nhà đầu tư về hoạt động cung cấp dịch vụ về chứng khoán trên không gian mạng khi chưa được UBCKNN cấp phép.