Từ khóa "Tập đoàn Dầu khí Việt Nam" :
PV GAS chi hơn 6.800 tỷ đồng trả cổ tức năm 2022
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) có thể nhận về 6.566 tỷ đồng cổ tức khi nắm giữ 96% vốn điều lệ của PV GAS.
PVN giới thiệu Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc PVGas
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) giới thiệu ông Nguyễn Thanh Bình giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị PVGas và ông Phạm Văn Phong giữ chức Tổng Giám đốc PVGas.
Doanh nghiệp Nhà nước: Bức tranh lỗ, lãi xám màu
Chính phủ vừa có báo cáo gửi Quốc hội về tình hình đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp năm 2021. Theo báo cáo, tổng tài sản doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) là gần 3,65 triệu tỷ đồng, tăng 1% so với năm 2020. Lợi nhuận trước thuế tăng 25% so với 2020. Tuy nhiên, bên cạnh những doanh nghiệp (DN), tập đoàn lãi lớn, vẫn còn những doanh nghiệp lỗ nặng.
Nhiều ngân hàng lớn vào danh sách dự kiến kiểm toán trong năm 2023
Ngân hàng Chính sách xã hội, VietinBank, BIDV, Tập đoàn Bảo Việt... nằm trong danh sách dự kiến kiểm toán trong năm 2023.
Tranh luận khi PVN vừa quản lý nhà nước, vừa là nhà thầu
Luật Dầu khí được sửa đổi toàn diện nhưng vẫn kế thừa đặc thù của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam vừa là doanh nghiệp, vừa thực hiện một số chức năng quản lý nhà nước.
Phó tổng giám đốc Victory Capital Nguyễn Phú Hùng xin từ nhiệm
Tiền thân của Victory Capital là Petroland, thành lập năm 2007 trên cơ sở chuyển đổi từ Ban quản lý các dự án công trình xây dựng phía nam thành công ty cổ phần thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
PVCombank, OceanBank và Vietcombank kiện công ty thuộc PVN
PVCombank, OceanBank và Vietcombank đã gửi đơn kiện lên tòa án đòi khoản nợ gốc và lãi vay 1.371 tỉ đồng đối với một công ty là thành viên của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), liên quan đến nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất do vay quá hạn thanh toán.
Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn vì sao càng làm càng lỗ?
Sau hơn 10 năm hoạt động, đến nay nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn vẫn đứng trước nguy cơ phải bù lỗ khoảng 3.500 tỷ đồng/năm và chất lượng đầu ra không đạt tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng từ năm 2017.
Mổ xẻ 'lình xình' tại Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn
Việc Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn khó khăn tài chính phải giảm công suất, ảnh hưởng đến nguồn cung xăng dầu trong nước đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh cho việc đàm phán liên doanh liên kết của doanh nghiệp, đặc biệt là với doanh nghiệp thuộc ngành quan trọng của nền kinh tế.
Nhìn xa hơn 'sự cố' Nghi Sơn
Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP), nơi đảm bảo 30-35% nguồn cung xăng dầu trong nước, chỉ cắt giảm sản lượng 20% thì thị trường xăng dầu trong nước, nhất là khu vực miền Nam, đã lao đao từ tháng 1 đến nay. Tuy nhiên, hệ lụy của việc này không dừng ở việc thiếu xăng dầu cục bộ tại một số địa phương.