Từ khóa "tín dụng" :
FLC giảm gần 2.300 tỷ đồng nợ vay trong 6 tháng, BIDV là chủ nợ lớn nhất
Tại ngày 30/9, Tập đoàn FLC đang có dư nợ vay ngắn hạn và dài hạn tổng cộng hơn 5.000 tỷ đồng, giảm khoảng 2.300 tỷ so với ngày 31/3 năm nay khi ông Trịnh Văn Quyết mới bị bắt tạm giam.
Lạm phát, tín dụng và tỷ giá
Trong bối cảnh cả thế giới tập trung vào chống lạm phát (hệ quả của việc bơm tiền kích thích kinh tế trong điều kiện các hoạt động kinh tế không hoặc ít hoạt động như bình thường), phần lớn các Ngân hàng Trung ương trên thế giới đã thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt...
PGBank: Tín dụng tăng trưởng âm, nợ xấu vọt lên 2,98%
Mặc dù tăng vọt trích lập dự phòng song PGBank vẫn báo lãi 9 tháng 310 tỷ đồng, nhưng nợ xấu cũng tăng theo lên 2,98%, tín dụng tăng trưởng âm.
Hạn chế tín dụng gây khó khăn cho người mua nhà
Lượng giao dịch căn hộ xuống còn hơn 990 căn và tỷ lệ hấp thụ đạt ở mức 15%, thấp nhất kể từ năm 2019.
Công ty Hải Hà: Nợ thuế vẫn chi nghìn tỉ đồng cho vay
Bức tranh tài chính của Công ty Hải Hà có dấu hiệu mất cân đối khi nợ ngắn hạn vượt tài sản ngắn hạn; doanh thu tăng trưởng song lợi nhuận lại liên tục thua lỗ khiến vốn chủ sở hữu âm nặng; nợ thuế, nợ phải trả cao trong khi vẫn chi hàng nghìn tỉ đồng cho vay.
MBB: Rủi ro hiện hữu với tín dụng cho vay bất động sản cao
VDSC nhận thấy rủi ro về tiêu thụ của nhóm bất động sản (gián tiếp là xây dựng) sẽ tăng lên khi xét đến tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo (LTV) của phân khúc cho vay bất động sản khá cao.
Nâng mức cho vay không có tài sản của khách hàng nông thôn lên gấp 2 lần
Đây là phản hồi của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khi cử tri cho hay mức cho vay tín chấp 200 triệu/hộ là quá thấp.
Khi ngân hàng "bán bia kèm lạc"
Trong thị trường bảo hiểm thương mại, cụm từ "bancassurance" (phân phối bảo hiểm qua kênh ngân hàng) đã không còn xa lạ.
Rủi ro thanh khoản ngân hàng đang tăng dần?
Tỷ lệ LDR từ 80-85% là mức tốt nhất để ngân hàng tạo ra lợi nhuận mà vẫn kiểm soát được rủi ro thanh khoản. Tuy nhiên, số liệu cho thấy các ngân hàng đang cho vay nhiều hơn vốn huy động và có xu hướng ngày càng tăng, tương đồng với việc rủi ro thanh khoản cũng tăng lên. Tính đến 30/06/2022, có 20/27 ngân hàng có tỷ lệ LDR trên 85% và 4 ngân hàng nằm trong khoảng 80-85%, 3 ngân hàng có LDR dưới 80%.
Phân hóa cơ cấu thu nhập ngân hàng nửa đầu năm 2022
Trong 6 tháng đầu năm 2022, các chính sách hỗ trợ cơ cấu lại nợ, ưu tiên cung ứng vốn cho người dân hồi phục sản xuất đã giúp cho nguồn thu nhập chính của các ngân hàng tăng mạnh dù các nhà băng vẫn định hướng theo chủ trương đa dạng hóa nguồn thu.