Giá vàng rớt xuống mốc mới

03/09/2022 08:20

Sức ép lãi suất tăng đang đẩy giá vàng lao dốc không phanh.

Phiên giao dịch hôm nay (2-9), giá vàng thế giới chính thức mất mốc 1.700 USD/ounce vốn duy trì suốt hai tháng qua, rơi xuống 1.698 USD/ounce, tương đương 48,4 triệu đồng/lượng.

Theo các chuyên gia, việc đồng USD tăng giá cao nhất trong vòng 20 năm qua cũng như kỳ vọng tăng mạnh lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã làm xói mòn sức hấp dẫn của vàng.

Vàng vốn được coi là nơi trú ẩn an toàn trong thời kỳ kinh tế bất ổn nhưng đồng USD và lãi suất tăng sẽ khiến vàng có xu hướng mất đi sự tỏa sáng.

Ông Daniel Ghali, Giám đốc hàng hóa Ngân hàng TD Securities (Canada) cho biết, giá vàng rớt mạnh vì có nhiều thông tin về triển vọng Fed sẽ tăng lãi suất thêm 0,75% vào cuối tháng 9 này nhằm hạ nhiệt lạm phát đang rất cao tại Mỹ.

Nếu Fed tiếp tục lộ trình giảm lạm phát mục tiêu xuống 2% theo kế hoạch đặt ra và không cắt giảm lãi suất ngay cả khi có dấu hiệu suy thoái kinh tế, giá vàng sẽ ngày càng tồi tệ hơn.

"Nếu giá vàng rớt dưới mức 1.675 USD/ounce, tương đương 47,8 triệu đồng thì áp lực bán tháo vàng sẽ xuất hiện" - ông Daniel Ghali nói.

Hôm nay (2-9), dù giá vàng thế giới giảm nhưng vàng trong nước vẫn đi ngang. Theo đó, giá vàng PNJ và SJC bán ra thị trường lần lượt là 52 và 66,5 triệu đồng/lượng. Hiện, vàng SJC đang cao hơn vàng thế giới là 18,1 triệu đồng/lượng.

Phiên giao dịch hôm nay (2-9), giá vàng thế giới chính thức mất mốc 1.700 USD/ounce vốn duy trì suốt hai tháng qua, rơi xuống 1.698 USD/ounce, tương đương 48,4 triệu đồng/lượng.

Theo các chuyên gia, việc đồng USD tăng giá cao nhất trong vòng 20 năm qua cũng như kỳ vọng tăng mạnh lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã làm xói mòn sức hấp dẫn của vàng.

Vàng vốn được coi là nơi trú ẩn an toàn trong thời kỳ kinh tế bất ổn nhưng đồng USD và lãi suất tăng sẽ khiến vàng có xu hướng mất đi sự tỏa sáng.

Ông Daniel Ghali, Giám đốc hàng hóa Ngân hàng TD Securities (Canada) cho biết, giá vàng rớt mạnh vì có nhiều thông tin về triển vọng Fed sẽ tăng lãi suất thêm 0,75% vào cuối tháng 9 này nhằm hạ nhiệt lạm phát đang rất cao tại Mỹ.

Nếu Fed tiếp tục lộ trình giảm lạm phát mục tiêu xuống 2% theo kế hoạch đặt ra và không cắt giảm lãi suất ngay cả khi có dấu hiệu suy thoái kinh tế, giá vàng sẽ ngày càng tồi tệ hơn.

"Nếu giá vàng rớt dưới mức 1.675 USD/ounce, tương đương 47,8 triệu đồng thì áp lực bán tháo vàng sẽ xuất hiện" - ông Daniel Ghali nói.

Hôm nay (2-9), dù giá vàng thế giới giảm nhưng vàng trong nước vẫn đi ngang. Theo đó, giá vàng PNJ và SJC bán ra thị trường lần lượt là 52 và 66,5 triệu đồng/lượng. Hiện, vàng SJC đang cao hơn vàng thế giới là 18,1 triệu đồng/lượng.

Phiên giao dịch hôm nay (2-9), giá vàng thế giới chính thức mất mốc 1.700 USD/ounce vốn duy trì suốt hai tháng qua, rơi xuống 1.698 USD/ounce, tương đương 48,4 triệu đồng/lượng.

Theo các chuyên gia, việc đồng USD tăng giá cao nhất trong vòng 20 năm qua cũng như kỳ vọng tăng mạnh lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã làm xói mòn sức hấp dẫn của vàng.

Vàng vốn được coi là nơi trú ẩn an toàn trong thời kỳ kinh tế bất ổn nhưng đồng USD và lãi suất tăng sẽ khiến vàng có xu hướng mất đi sự tỏa sáng.

Ông Daniel Ghali, Giám đốc hàng hóa Ngân hàng TD Securities (Canada) cho biết, giá vàng rớt mạnh vì có nhiều thông tin về triển vọng Fed sẽ tăng lãi suất thêm 0,75% vào cuối tháng 9 này nhằm hạ nhiệt lạm phát đang rất cao tại Mỹ.

Nếu Fed tiếp tục lộ trình giảm lạm phát mục tiêu xuống 2% theo kế hoạch đặt ra và không cắt giảm lãi suất ngay cả khi có dấu hiệu suy thoái kinh tế, giá vàng sẽ ngày càng tồi tệ hơn.

"Nếu giá vàng rớt dưới mức 1.675 USD/ounce, tương đương 47,8 triệu đồng thì áp lực bán tháo vàng sẽ xuất hiện" - ông Daniel Ghali nói.

Hôm nay (2-9), dù giá vàng thế giới giảm nhưng vàng trong nước vẫn đi ngang. Theo đó, giá vàng PNJ và SJC bán ra thị trường lần lượt là 52 và 66,5 triệu đồng/lượng. Hiện, vàng SJC đang cao hơn vàng thế giới là 18,1 triệu đồng/lượng.

Phiên giao dịch hôm nay (2-9), giá vàng thế giới chính thức mất mốc 1.700 USD/ounce vốn duy trì suốt hai tháng qua, rơi xuống 1.698 USD/ounce, tương đương 48,4 triệu đồng/lượng.

Theo các chuyên gia, việc đồng USD tăng giá cao nhất trong vòng 20 năm qua cũng như kỳ vọng tăng mạnh lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã làm xói mòn sức hấp dẫn của vàng.

Vàng vốn được coi là nơi trú ẩn an toàn trong thời kỳ kinh tế bất ổn nhưng đồng USD và lãi suất tăng sẽ khiến vàng có xu hướng mất đi sự tỏa sáng.

Ông Daniel Ghali, Giám đốc hàng hóa Ngân hàng TD Securities (Canada) cho biết, giá vàng rớt mạnh vì có nhiều thông tin về triển vọng Fed sẽ tăng lãi suất thêm 0,75% vào cuối tháng 9 này nhằm hạ nhiệt lạm phát đang rất cao tại Mỹ.

Nếu Fed tiếp tục lộ trình giảm lạm phát mục tiêu xuống 2% theo kế hoạch đặt ra và không cắt giảm lãi suất ngay cả khi có dấu hiệu suy thoái kinh tế, giá vàng sẽ ngày càng tồi tệ hơn.

"Nếu giá vàng rớt dưới mức 1.675 USD/ounce, tương đương 47,8 triệu đồng thì áp lực bán tháo vàng sẽ xuất hiện" - ông Daniel Ghali nói.

Hôm nay (2-9), dù giá vàng thế giới giảm nhưng vàng trong nước vẫn đi ngang. Theo đó, giá vàng PNJ và SJC bán ra thị trường lần lượt là 52 và 66,5 triệu đồng/lượng. Hiện, vàng SJC đang cao hơn vàng thế giới là 18,1 triệu đồng/lượng.

Phiên giao dịch hôm nay (2-9), giá vàng thế giới chính thức mất mốc 1.700 USD/ounce vốn duy trì suốt hai tháng qua, rơi xuống 1.698 USD/ounce, tương đương 48,4 triệu đồng/lượng.

Theo các chuyên gia, việc đồng USD tăng giá cao nhất trong vòng 20 năm qua cũng như kỳ vọng tăng mạnh lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã làm xói mòn sức hấp dẫn của vàng.

Vàng vốn được coi là nơi trú ẩn an toàn trong thời kỳ kinh tế bất ổn nhưng đồng USD và lãi suất tăng sẽ khiến vàng có xu hướng mất đi sự tỏa sáng.

Ông Daniel Ghali, Giám đốc hàng hóa Ngân hàng TD Securities (Canada) cho biết, giá vàng rớt mạnh vì có nhiều thông tin về triển vọng Fed sẽ tăng lãi suất thêm 0,75% vào cuối tháng 9 này nhằm hạ nhiệt lạm phát đang rất cao tại Mỹ.

Nếu Fed tiếp tục lộ trình giảm lạm phát mục tiêu xuống 2% theo kế hoạch đặt ra và không cắt giảm lãi suất ngay cả khi có dấu hiệu suy thoái kinh tế, giá vàng sẽ ngày càng tồi tệ hơn.

"Nếu giá vàng rớt dưới mức 1.675 USD/ounce, tương đương 47,8 triệu đồng thì áp lực bán tháo vàng sẽ xuất hiện" - ông Daniel Ghali nói.

Hôm nay (2-9), dù giá vàng thế giới giảm nhưng vàng trong nước vẫn đi ngang. Theo đó, giá vàng PNJ và SJC bán ra thị trường lần lượt là 52 và 66,5 triệu đồng/lượng. Hiện, vàng SJC đang cao hơn vàng thế giới là 18,1 triệu đồng/lượng.

Phiên giao dịch hôm nay (2-9), giá vàng thế giới chính thức mất mốc 1.700 USD/ounce vốn duy trì suốt hai tháng qua, rơi xuống 1.698 USD/ounce, tương đương 48,4 triệu đồng/lượng.

Theo các chuyên gia, việc đồng USD tăng giá cao nhất trong vòng 20 năm qua cũng như kỳ vọng tăng mạnh lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã làm xói mòn sức hấp dẫn của vàng.

Vàng vốn được coi là nơi trú ẩn an toàn trong thời kỳ kinh tế bất ổn nhưng đồng USD và lãi suất tăng sẽ khiến vàng có xu hướng mất đi sự tỏa sáng.

Ông Daniel Ghali, Giám đốc hàng hóa Ngân hàng TD Securities (Canada) cho biết, giá vàng rớt mạnh vì có nhiều thông tin về triển vọng Fed sẽ tăng lãi suất thêm 0,75% vào cuối tháng 9 này nhằm hạ nhiệt lạm phát đang rất cao tại Mỹ.

Nếu Fed tiếp tục lộ trình giảm lạm phát mục tiêu xuống 2% theo kế hoạch đặt ra và không cắt giảm lãi suất ngay cả khi có dấu hiệu suy thoái kinh tế, giá vàng sẽ ngày càng tồi tệ hơn.

"Nếu giá vàng rớt dưới mức 1.675 USD/ounce, tương đương 47,8 triệu đồng thì áp lực bán tháo vàng sẽ xuất hiện" - ông Daniel Ghali nói.

Hôm nay (2-9), dù giá vàng thế giới giảm nhưng vàng trong nước vẫn đi ngang. Theo đó, giá vàng PNJ và SJC bán ra thị trường lần lượt là 52 và 66,5 triệu đồng/lượng. Hiện, vàng SJC đang cao hơn vàng thế giới là 18,1 triệu đồng/lượng.

Phiên giao dịch hôm nay (2-9), giá vàng thế giới chính thức mất mốc 1.700 USD/ounce vốn duy trì suốt hai tháng qua, rơi xuống 1.698 USD/ounce, tương đương 48,4 triệu đồng/lượng.

Theo các chuyên gia, việc đồng USD tăng giá cao nhất trong vòng 20 năm qua cũng như kỳ vọng tăng mạnh lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã làm xói mòn sức hấp dẫn của vàng.

Vàng vốn được coi là nơi trú ẩn an toàn trong thời kỳ kinh tế bất ổn nhưng đồng USD và lãi suất tăng sẽ khiến vàng có xu hướng mất đi sự tỏa sáng.

Ông Daniel Ghali, Giám đốc hàng hóa Ngân hàng TD Securities (Canada) cho biết, giá vàng rớt mạnh vì có nhiều thông tin về triển vọng Fed sẽ tăng lãi suất thêm 0,75% vào cuối tháng 9 này nhằm hạ nhiệt lạm phát đang rất cao tại Mỹ.

Nếu Fed tiếp tục lộ trình giảm lạm phát mục tiêu xuống 2% theo kế hoạch đặt ra và không cắt giảm lãi suất ngay cả khi có dấu hiệu suy thoái kinh tế, giá vàng sẽ ngày càng tồi tệ hơn.

"Nếu giá vàng rớt dưới mức 1.675 USD/ounce, tương đương 47,8 triệu đồng thì áp lực bán tháo vàng sẽ xuất hiện" - ông Daniel Ghali nói.

Hôm nay (2-9), dù giá vàng thế giới giảm nhưng vàng trong nước vẫn đi ngang. Theo đó, giá vàng PNJ và SJC bán ra thị trường lần lượt là 52 và 66,5 triệu đồng/lượng. Hiện, vàng SJC đang cao hơn vàng thế giới là 18,1 triệu đồng/lượng.

Phiên giao dịch hôm nay (2-9), giá vàng thế giới chính thức mất mốc 1.700 USD/ounce vốn duy trì suốt hai tháng qua, rơi xuống 1.698 USD/ounce, tương đương 48,4 triệu đồng/lượng.

Theo các chuyên gia, việc đồng USD tăng giá cao nhất trong vòng 20 năm qua cũng như kỳ vọng tăng mạnh lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã làm xói mòn sức hấp dẫn của vàng.

Vàng vốn được coi là nơi trú ẩn an toàn trong thời kỳ kinh tế bất ổn nhưng đồng USD và lãi suất tăng sẽ khiến vàng có xu hướng mất đi sự tỏa sáng.

Ông Daniel Ghali, Giám đốc hàng hóa Ngân hàng TD Securities (Canada) cho biết, giá vàng rớt mạnh vì có nhiều thông tin về triển vọng Fed sẽ tăng lãi suất thêm 0,75% vào cuối tháng 9 này nhằm hạ nhiệt lạm phát đang rất cao tại Mỹ.

Nếu Fed tiếp tục lộ trình giảm lạm phát mục tiêu xuống 2% theo kế hoạch đặt ra và không cắt giảm lãi suất ngay cả khi có dấu hiệu suy thoái kinh tế, giá vàng sẽ ngày càng tồi tệ hơn.

"Nếu giá vàng rớt dưới mức 1.675 USD/ounce, tương đương 47,8 triệu đồng thì áp lực bán tháo vàng sẽ xuất hiện" - ông Daniel Ghali nói.

Hôm nay (2-9), dù giá vàng thế giới giảm nhưng vàng trong nước vẫn đi ngang. Theo đó, giá vàng PNJ và SJC bán ra thị trường lần lượt là 52 và 66,5 triệu đồng/lượng. Hiện, vàng SJC đang cao hơn vàng thế giới là 18,1 triệu đồng/lượng.

Bạn đang đọc bài viết "Giá vàng rớt xuống mốc mới" tại chuyên mục Tiêu Dùng. Mọi bài vở cộng tác xin liên hệ hotline (0909415194) hoặc gửi về địa chỉ email (bbt@vietnamindex.vn).