Từ khóa "Áp lực lạm phát" :
Áp lực lạm phát năm 2023 không quá lớn nhưng vẫn cần thận trọng
Theo TS. Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính, nhờ chính sách tiền tệ thận trọng trong năm 2022 cùng với nguy cơ kinh tế thế giới rơi vào suy thoái trong năm 2023 đã khiến áp lực lạm phát trong năm nay không quá lớn.
Lạm phát toàn cầu đã đạt đỉnh?
Đây là câu hỏi nhận được sự quan tâm lớn trong bối cảnh giá cả leo thang thời gian qua đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới các hộ gia đình và doanh nghiệp trên toàn cầu, buộc các ngân hàng trung ương mạnh tay tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát...
Chuyên gia dự báo lạm phát cuối năm thế nào?
Chuyên gia đánh giá, áp lực lạm phát đã được cảm nhận rõ hơn và sẽ tiếp tục kéo dài trong những tháng cuối năm.
VN-Index "sáng cửa" hồi phục về gần vùng kháng cự 1.388-1.418 điểm?
Trong báo cáo phân tích chiến lược đầu tư tháng 8/2022, CTCK Yuanta Việt Nam (YSVN) cho biết lạm phát sẽ có dấu hiệu hạ nhiệt và tâm lý nhà đầu tư có thể cải thiện tích cực trong tháng 8. Do đó, Yuanta kỳ vọng VN-Index sẽ hồi phục về gần vùng kháng cự 1.388-1.418 điểm.
IMF khuyến cáo một số nước châu Á khẩn trương tăng lãi suất
Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) khuyến cáo một số nước châu Á nên tăng lãi suất để kiềm lạm phát.
Áp lực lạm phát tăng cao, vì sao Ngân hàng Nhà nước không tăng lãi suất?
Trên thế giới đang diễn ra cuộc đua tăng lãi suất và dự báo xu hướng này sẽ còn tiếp diễn trong những tháng tới, nhưng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam vẫn không có ý định tăng lãi suất điều hành. Vậy nguyên nhân do đâu?
Giá thực phẩm tăng cao trở lại, gia tăng áp lực lạm phát cuối năm
Theo các chuyên gia, với nền kinh tế hội nhập sâu rộng có độ mở lên đến 200% GDP, nhiều loại hàng hóa Việt Nam đang phụ thuộc và chịu tác động rất lớn từ bên ngoài. Đặc biệt, hiện giá xăng dầu neo ở mức cao, kèm theo giá lương thực thực phẩm tăng trở lại khiến áp lực lạm phát trong 6 tháng cuối năm rất lớn.
Tương lai nào đang chờ đợi kinh tế Mỹ?
Mối lo suy thoái kinh tế tại Mỹ đang gia tăng khi các lĩnh vực quan trọng như nhà ở và chi tiêu tiêu dùng chật vật chống chọi với áp lực lạm phát cao và lãi suất tăng. Tương lai nào đang chờ đợi nền kinh tế lớn nhất thế giới?'Đây không phải là việc hạ cánh một máy bay trên một đường băng bình thường. Đây là hạ cánh máy bay trên dây, trong điều kiện có gió. Ý tưởng rằng chúng ta sẽ đưa được thu nhập giảm vừa đủ và chi tiêu giảm vừa đủ để đưa lạm phát về mục tiêu 2% của Fed là phi thực tế', nhà kinh tế học Tara Sinclair thuộc Đại học George Washington phát biểu.
Loạt dấu hiệu "đuối sức" của kinh tế Mỹ
Mối lo suy thoái kinh tế tại Mỹ đang gia tăng khi các lĩnh vực quan trọng như nhà ở và chi tiêu tiêu dùng chật vật chống chọi với áp lực lạm phát cao và lãi suất tăng...
Vì sao ngân hàng cần duy trì cơ chế 'room tín dụng'?
Giới hạn tăng trưởng tín dụng (room tín dụng) năm 2022 là 14% nhưng đây không phải là con số cứng mà có thể điều hành linh hoạt. Đây là công cụ quan trọng hướng tới đa mục tiêu, bảo đảm tăng trưởng nhưng không 'quá nóng' gây sức ép lạm phát, đồng thời, kiểm soát chặt hơn chất lượng các khoản vay.