Từ khóa "nợ xấu ngân hàng" :
Thêm biến số với nợ xấu ngân hàng
Thực trạng khó khăn của thị trường bất động sản nói chung, trái phiếu địa ốc nói riêng, đang gây áp lực lên nợ xấu ngân hàng.
Nợ xấu ngân hàng, những “mảng xám” lộ diện
Thị trường bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp diễn biến thiếu tích cực, nợ xấu không xử lý được là những nhân tố ẩn chứa rủi ro khi đánh giá tương lai ngành ngân hàng tháng cuối năm.
'Bức tranh' lợi nhuận ngân hàng
Dù có lợi nhuận cao trong 9 tháng đầu năm, nhưng ngành ngân hàng vẫn lo lắng khi chất lượng tài sản đi xuống, nợ xấu gia tăng. Bên cạnh những ngân hàng lãi nghìn tỷ đồng, cũng có ngân hàng thua lỗ.
Nợ có khả năng mất vốn chiếm quá nửa nợ xấu
Theo thống kê 27 ngân hàng niêm yết, tính đến hết 30/6, tổng nợ xấu ghi nhận 120.938 tỷ đồng, tăng 20%. Riêng nợ xấu nhóm 5 tăng 40% chiếm tỷ trọng 51,5% trên tổng nợ xấu.
Ngân hàng ồ ạt báo lãi 'khủng', có lo nguy cơ ảo vì một chi tiết?
Lãi dự thu của nhiều ngân hàng tăng có tiềm ẩn nguy cơ ngân hàng báo lợi nhuận ảo? Đánh giá lãi dự thu có phải yếu tố 'thổi phồng' thu nhập hay không, cần dựa vào cách phân loại nợ của ngân hàng.
Lập kỷ lục bao phủ nợ xấu, Vietcombank lấy lại 'ngôi vương' lợi nhuận từ VPBank
Tỷ lệ bao phủ nợ xấu của Vietcombank tại ngày 30/6/2022 đạt 506% - tức với mỗi đồng nợ xấu ngân hàng này trích lập dự phòng hơn 5 đồng.
Nguy cơ nợ xấu “phình to”: Để tắc nghẽn sẽ ảnh hưởng tới vĩ mô
Nợ xấu có thể tiếp tục “phình to” trong thời gian tới trong khi Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu sắp hết hạn. Do đó, nhiều ý kiến đồng tình với đề xuất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về việc kéo dài hiệu lực Nghị quyết 42 song cần tiếp tục có các giải pháp giảm tỷ lệ nợ xấu đồng thời với việc xây dựng hành lang pháp lý chặt chẽ, hiệu quả.
Làm rõ nguyên nhân khi xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42, ngân hàng vẫn lãi lớn
Một số vị đại biểu đề nghị Ngân hàng Nhà nước phải có cam kết, lộ trình, giải pháp và gắn với trách nhiệm cụ thể nếu tiếp tục kéo dài Nghị quyết số 42.
Nợ xấu và những con số “đẹp”
Nếu quả thực, với quan điểm nợ xấu luôn là một phần tất yếu đồng hành cùng hoạt động ngân hàng, thì có thực sự hợp lý khi phải kéo dài một nghị quyết thí điểm tới 7 năm?
Cập nhật nợ xấu của khối “Big 4” và 3 ngân hàng mua lại bắt buộc
Ngày 24/5, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trình Quốc hội kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42, trong đó cập nhật lại số liệu đã báo cáo về nợ xấu của khối “Big 4” và 3 ngân hàng mua lại bắt buộc.