Từ khóa "room tín dụng ngân hàng" :
Tín dụng bất động sản: Không 'siết' nhưng cũng không nới lỏng hoàn toàn
Chỉ đạo mới nhất của Thủ tướng Chính phủ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán cho thấy, sẽ không có “món quà” nào cho tín dụng bất động sản năm 2023, ngoại trừ các phân khúc thị trường nằm trong định hướng ưu tiên, phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, nhà thương mại giá phù hợp thị trường.
Dòng vốn lớn sẽ giải toả căng thẳng cho thị trường bất động sản
Một lượng tiền lớn được dự báo sẽ hướng đến thị trường bất động sản (BĐS) sau động thái nới room tín dụng mới đây của Ngân hàng Nhà nước.
Thiếu vốn kinh doanh, doanh nghiệp 'ngóng' ngân hàng được nới room tín dụng
Để hỗ trợ doanh nghiệp trước khó khăn về dòng tiền, Ban IV đề xuất Chính phủ xem xét gia tăng hiệu quả sử dụng hạn mức tín dụng năm 2023. Đồng thời, nghiên cứu, thiết kế các gói tín dụng ưu đãi cho các ngành, lĩnh vực sản xuất chủ lực, trong đó có những khoản mục dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Ngân hàng Nhà nước thông tin về việc một số ngân hàng hết 'room’ tín dụng
Từ đầu năm đến nay, tăng trưởng tín dụng nhanh khiến một số tổ chức tín dụng (TCTD) phản ánh hết “room” tín dụng. Đại diện Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết: "Việc một số ngân thương mại (NHTM) từ chối cho vay đối với khách hàng không hẳn do hết room mà còn có thể do phải đảm bảo các tỷ lệ an toàn hoặc một số ngân hàng xếp hạng thấp không được tăng trưởng tín dụng cao".
Nhóm ngân hàng nào sẽ có lợi thế được nới room tín dụng?
Các ngân hàng trong diện cảnh báo có tỷ trọng cho vay các lĩnh vực rủi ro như đầu cơ bất động sản, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp… có thể bị hạn chế room tăng trưởng tín dụng ở mức vừa phải hơn để bảo đảm hạn chế rủi ro hệ thống...