Chính phủ sẽ cơ cấu lại thị trường trái phiếu, bất động sản
Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của doanh nghiệp, nhà đầu tư, năm 2023, Chính phủ ưu tiên cơ cấu lại thị trường tiền tệ, trái phiếu doanh nghiệp, chứng khoán và bất động sản...
Áp lực lạm phát năm 2023 không quá lớn nhưng vẫn cần thận trọng
Theo TS. Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính, nhờ chính sách tiền tệ thận trọng trong năm 2022 cùng với nguy cơ kinh tế thế giới rơi vào suy thoái trong năm 2023 đã khiến áp lực lạm phát trong năm nay không quá lớn.
Đồng Yen của Nhật tăng giá cao nhất trong 7 tháng
Giá đồng yen của Nhật Bản đã tăng vọt lên mức cao nhất trong 7 tháng so với đồng USD trong phiên 3/1, do kỳ vọng Nhật Bản sẽ thay đổi chính sách tiền tệ siêu lỏng.
VCCI: Chưa nên xếp hạng tín nhiệm bắt buộc
Theo VCCI nếu áp dụng ngay lập tức quy định xếp hạng tín nhiệm bắt buộc kể từ ngày 1/1/2023 sẽ gây nhiều khó khăn cho việc phát hành trái phiếu do các đơn vị cung cấp dịch vụ chưa đủ sức phục vụ một lượng lớn khách hàng như hiện nay.
Việt Nam thăng hạng 7 bậc về chỉ số sẵn sàng trí tuệ nhân tạo toàn cầu
Năm 2022, Việt Nam xếp hạng thứ 6/10 trong khu vực ASEAN và xếp hạng 55/181 toàn cầu về chỉ số sẵn sàng trí tuệ nhân tạo (tăng 7 bậc so với năm ngoái). Thứ hạng đó đã thể hiện nỗ lực vượt bậc của Việt Nam về khoa học công nghệ nói chung và trí tuệ nhân tạo nói riêng trong thời gian vừa qua.
KBSV: Giai đoạn siết chặt tín dụng nhất đã qua
Báo cáo phân tích của KBSV dự báo tăng trưởng cung tiền sẽ hồi phục lại trong năm 2023, song sẽ chịu tác động trái chiều.
Trái phiếu doanh nghiệp khép lại năm bất thường
Lượng trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) năm 2022 tăng tới 42%, trong khi giá trị phát hành mới giảm tới 63%. TPDN đã khép lại một năm đầy bất thường.
Chính sách tiền tệ 2023 ưu tiên kiểm soát lạm phát
Về định hướng điều hành chính sách tiền tệ trong năm 2023, Phó Thống đốc Đào Minh Tú nhấn mạnh, kiểm soát lạm phát, đảm bảo mục tiêu Quốc hội đặt ra, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế là nhiệm vụ chính trị lớn nhất.
Có nên cho phép ngân hàng nhận thế chấp trái phiếu doanh nghiệp bất động sản?
Sau công điện của Chính phủ, Phó Thống đốc cho biết Ngân hàng Nhà nước đã quyết liệt triển khai về vấn liên quan đến tín dụng bất động sản...
5 xu thế tài chính bị thoái triệt trong năm 2022
Giới đầu tư đã trải qua một khoảng thời gian đầy khó khăn trong năm 2022, với nhiều xu thế bị bất ngờ đảo chiều.
Bất thường trong thu và chi ngân sách TP. Hồ Chí Minh, Kiểm toán nhà nước kiến nghị xử lý tài chính gần 3.300 tỷ
Qua kiểm toán ngân sách địa phương năm 2021 tại TP. Hồ Chí Minh, Kiểm toán nhà nước khu vực IV kiến nghị xử lý tài chính 3.294,6 tỷ đồng và chỉ rõ những hạn chế trong thu ngân sách, chỉ tiêu thu nợ, giải ngân vốn đầu tư công thấp, thiếu sót trong chi thường xuyên tại địa phương này...
Đảm bảo mục tiêu phát triển thị trường trái phiếu trung và dài hạn
Trong thời gian tới, Bộ Tài chính tiếp tục rà soát để hoàn thiện về thể chế, giúp tháo gỡ khó khăn cho thị trường, trong khi vẫn đảm bảo mục tiêu phát triển ổn định, an toàn cho thị trường trong trung và dài hạn.
Nỗi lo suy thoái bao trùm chứng khoán Mỹ
Thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu lao dốc sau động thái mới của Fed và các ngân hàng trung ương ở bên kia bờ Đại Tây Dương.
Đảm bảo cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế
Sau dịch nền kinh tế đang có những dấu hiệu phục hồi tích cực, lúc này rất nhiều doanh nghiệp đang có nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh. Chỉ riêng tín dụng không thể giải quyết được khó khăn thanh khoản nền kinh tế mà phải bằng nhiều biện pháp đồng bộ.