Từ khóa "CPI" :
Áp lực tăng lãi suất hiện hữu trong những tháng cuối 2022
Giới phân tích nhận định, Ngân hàng Nhà nước nhiều khả năng sẽ có động thái thắt chặt chính sách tiền tệ và điều chỉnh tăng lãi suất sớm hơn dự kiến. Tuy nhiên, mức tăng lãi suất sẽ chưa quá lớn để vẫn có thể hỗ trợ nền kinh tế hồi phục sau đại dịch.
Ngỡ “tắm máu” sau báo cáo lạm phát, chứng khoán Mỹ bất ngờ chỉ giảm nhẹ
Dù đóng cửa trong sắc đỏ, cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều đã phục hồi sau khi giảm sâu lúc đầu phiên, trong phiên thậm chí có lúc còn tăng điểm...
Giá cả nhiều mặt hàng tăng “chóng mặt”, vì sao CPI Việt Nam vẫn thấp?
Bất chấp những cảnh báo về rủi ro lạm phát trên toàn cầu cũng như giá nhiên liệu đầu vào kéo theo hầu hết các mặt hàng đều tăng giá, tuy nhiên, chỉ số CPI tại Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022 chỉ tăng 2,44%. Nhiều chuyên gia cho rằng, con số này không những không phản ánh đúng giá cả thực tế.
Giá thực phẩm tăng cao trở lại, gia tăng áp lực lạm phát cuối năm
Theo các chuyên gia, với nền kinh tế hội nhập sâu rộng có độ mở lên đến 200% GDP, nhiều loại hàng hóa Việt Nam đang phụ thuộc và chịu tác động rất lớn từ bên ngoài. Đặc biệt, hiện giá xăng dầu neo ở mức cao, kèm theo giá lương thực thực phẩm tăng trở lại khiến áp lực lạm phát trong 6 tháng cuối năm rất lớn.
Chuyên gia: Đỉnh của lạm phát là khi giá dầu giảm xuống
Kinh tế trưởng Joe Brusuelas của RSM nhận định lạm phát vẫn chưa chạm đỉnh trong bối cảnh giá dầu liên tục tăng cao.
Lạm phát Mỹ tăng vọt, ông Biden đổ lỗi cho Nga
Bộ Lao động Mỹ hôm 10-6 cho biết lạm phát ở Mỹ đã tăng lên mức cao nhất trong 4 thập kỷ là 8,6%, khiến thị trường Mỹ và châu Âu chìm trong sắc đỏ.
Chứng khoán Mỹ bán tháo, giá dầu trượt khỏi đỉnh 3 tuần
Phiên giảm này diễn ra trước khi Bộ Lao động Mỹ công bố báo cáo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5 vào ngày thứ Sáu...
Kinh tế 5 tháng qua những con số
5 tháng vừa qua, cả nước có 63.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tăng gần 13% so với cùng kỳ 2021.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 5 tháng ước đạt gần 2,26 triệu tỷ đồng, tăng 9,7%.
CPI 5 tháng tăng 2,25% so với 5 tháng 2021.
Việt Nam xuất siêu 516 triệu USD sau 5 tháng.
Giá xăng dầu đẩy CPI tháng 5 tăng 0,38% so với tháng trước
Theo Tổng cục Thống kê, giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới; giá lương thực, thực phẩm, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào - là những nguyên nhân chủ yếu làm cho chỉ số giá tiêu dùng cả nước (CPI) tháng 5/2022 tăng lên.
CPI tháng 5 tăng 0,38% so với tháng trước
Giá xăng dầu, lương thực, thực phẩm và hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào là những nguyên nhân chủ yếu làm chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 tăng 0,38% so với tháng trước.